Tìm kiếm: Quốc hội
Ukraine đang ở trong thế rất khó khăn trước quân đội Nga trên chiến trường. Nhưng gói viện trợ quân sự mới của Mỹ (trị giá tới 61 tỷ USD) lại đang thắp lên hy vọng cho ban lãnh đạo và một bộ phận dân chúng Ukraine. Nếu muốn thực sự lật ngược thế cờ trước Nga, Ukraine cần tới những nhân tố gì vào lúc này?
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Lầu Năm Góc cho biết họ sẽ "khẩn trương" đưa tên lửa phòng không Patriot và đạn pháo tới Ukraine trong gói viện trợ quân sự mới.
Một nghị sĩ Ukraine xác nhận rằng quân đội nước này đã rút xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất khỏi chiến trường bởi chúng dễ trở thành mục tiêu tấn công của thiết bị bay không người lái (UAV) Nga.
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) với sự chủ trì của Bộ trưởng Lê Thành Long và Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.
Quân đội Ukraine được cho đã lần đầu tiên triển khai tên lửa đạn đạo tầm xa do Mỹ bí mật cung cấp để chống lại lực lượng Nga.
Bất chấp việc đã thông qua gói hỗ trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD cho Ukraine, một số quan chức trong chính quyền Tổng thống Biden hoài nghi về việc liệu nó có đủ cho Kiev để giành chiến thắng trong cuộc xung đột hơn 2 năm qua với Moscow.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo "Công bố báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam 2023".
DNVN - Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Cuộc bỏ phiếu mang tính đột phá nhằm thông qua đạo luật cho phép Mỹ cung cấp gói viện trợ bổ sung cho Ukraine đã tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua giữa các cuộc tấn công của quân đội Nga và việc chuyển giao hàng viện trợ của Mỹ.
DNVN - Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sáng tạo. Tuy vậy, chính sách cho kinh tế sáng tạo chỉ mới cụ thể ở một số ngành, chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với bối cảnh mới của các ngành này, trong khi nhiều hoạt động sáng tạo còn thiếu khung chính sách, quy định pháp lý.
Tướng Christopher G. Cavoli cho biết, sức mạnh của quân đội Nga không những không suy giảm mà còn tăng hơn so với trước khi xung đột nổ ra tại Ukraine.
Gói viện trợ mới trị giá tới 61 tỷ USD giúp Mỹ đủ khả năng cung cấp hàng loạt vũ khí hiện đại giúp Ukraine hi vọng xoay chuyển cục diện cuộc xung đột.
End of content
Không có tin nào tiếp theo